Đề bài
Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm Ag(I), Mg, Zn và Fe(III) lần lượt liên kết với:
a) Nhóm (NO3).
b) Nhóm (PO4).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại cách lập công thức hóa học
Lời giải chi tiết
a) Nhóm (NO3):
* Ag và (NO3): Ta có:
Theo quy tắc: x.I = y.I → .
Vậy công thức hóa học của Agx(NO3)y là AgNO3.
Phân tử khối = 108 + 14 + 16.3 = 170 đvC
* Mg và (NO3): Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của Mgx(NO3)y là Mg(NO3)2.
Phân tử khối của Mg(NO3)2 = 24 + 2.(14 + 16.3) = 148 đvC
* Zn và (NO3): Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của Znx(NO3)y là : Zn(NO3)2.
Phân tử khối = 65 + 2.(14+ 16.3) = 189 đvC
* Fe (III) và (NO3): Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.I → .
Vậy công thức hóa học của Fex(NO3)y là Fe(NO3)3.
Phân tử khối = 56 + 3.(14 + 16.3) = 242 đvC
b) Nhóm (PO4):
* Ag và (PO4): Ta có:
Theo quy tắc: x.I = III.y →
Vậy công thức hóa học của Agx(PO4)y là Ag3PO4
Phân tử khối = 108.3 + 31 + 16.4 = 419 đvC
* Mg và (PO4): Ta có:
Theo quy tắc: x.I = III.y →
Vậy công thức hóa học là Mg3(PO4)2
Phân tử khối = 24.3 + 2.(31 + 16.4) = 262 đvC
* Zn và (PO4): Ta có:
Theo quy tắc: x.I = III.y →
Vậy công thức hóa học là Zn3(PO4)2
Phân tử khối = 65.3 + 2.(31 + 16.4) = 385 đvC
* Fe(III) và (PO4): Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.III → .
Vậy công thức hóa học là FePO4.
Phân tử khối của FePO4 =56 + 31 + 16.4 = 151 đvC
Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo)
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8
Unit 9: Natural disasters
Bài 5. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á