1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Cho tam giác DEF vuông tại D. Tính cạnh DF nếu biết :
a) DE = 5 cm, EF = 13 cm.
b) DE = 15 cm, EF = 25 cm.
c) DE = 2 cm, \(EF = \sqrt {13} \) cm.
Lời giải chi tiết
a) Tam giác DEF vuông tại D, theo định lý Pythagore ta có: \(D{E^2} + D{F^2} = E{F^2}.\)
Do đó: \({5^2} + D{F^2} = {13^2} \Rightarrow D{F^2} = {13^2} - {5^2} = 169 - 25 = 144\)
Mà DF > 0 nên \(DF = \sqrt {144} = 12(cm)\)
b) Tam giác DEF vuông tại D, theo định lý Pythagore ta có: \(D{E^2} + D{F^2} = E{F^2}.\)
Do đó: \({15^2} + D{F^2} = 25 \Rightarrow D{F^2} = {25^2} - {15^2} = 625 - 225 = 400\)
Mà DF > 0 nên \(DF = \sqrt {400} = 20cm\)
c) Tam giác DEF vuông tại D, theo định lý Pythagore ta có: \(D{E^2} + D{F^2} = E{F^2}.\)
Do đó: \({2^2} + D{F^2} = {\left( {\sqrt {13} } \right)^2} \Rightarrow D{F^2} = {\left( {\sqrt {13} } \right)^2} - {2^2} = 13 - 4 = 9.\)
Mà DF > 0 nên \(DF = \sqrt 9 = 3(cm).\)
Bài 2. Bài học cuộc sống
Progress Review 2
Unit 6: A Visit to a School
Unit 7: Music
Chương VI. Từ
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7