Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án
Câu hỏi:Đế quốc Mĩ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với Việt Nam ở Hội nghị Pari năm
1973, vì:
Câu hỏi được lấy trong đề: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Lịch sử lớp 12 - năm 2022-2023 - Đề 1
Câu 1:Sau Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân Xuân 1968 Mĩ phải:
Câu 1:Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 ta làm phá sản:
Câu 2:Một trong những ý nghĩa của phong trào Đồng khởi năm 1960 là:
Câu 3:Chiến thắng Vạn Tường ( 18- 8- 1965 ) đã chứng tỏ điều gì ?
Câu 4:Thắng lợi nào của ta buộc Mĩ kí kết hiệp định ở Pari năm 1973 :
Câu 5:Niên đại 27/1/1973 phù hợp với sự kiện nào ?
Câu 6:Một trong những âm mưu của Mĩ khi tiến hành xâm lược Việt Nam là biến Việt Nam
thành:
Câu 7:Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào:
Câu 8:Nhằm tạo thắng lợi quân sự quyết định buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mĩ, Mĩ đã:
Câu 9:Nhiệm vụ của cách mạng hai miền Nam, Bắc sau năm 1954 là:
Câu 10:Sau thắng lợi Vạn Tường khắp Miền Nam dấy lên phong trào:
Câu 11:Sau thắng lợi phong trào Đồng khởi ta đạt kết quả nào dưới đây ?
Câu 12:Với thắng lợi trong phong trào Đồng Khởi 1960 ta buộc Mĩ-Diệm phải:
Câu 13:Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 là:
Câu 14:Một trong những hành động của Mĩ thực hiện trong chiến tranh Đặc Biệt?
Câu 15:Để đem quân phá hoại Miền Bắc lần thứ nhất Mĩ đã dựng lên sự kiện gì?
Câu 16:Trong giai đoạn 1965 - 1968, đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở
miền Nam Việt Nam?
Câu 17:Về quy mô Việt Nam hóa chiến tranh khác gì so với Chiến tranh đặc biệt ?
Câu 18:Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu
Thân 1968 ?
Câu 19:Chiến thắng nào của ta làm phá sản Việt nam hóa chiến tranh của Mĩ:
Câu 20:Chiến tranh cục bộ được Mĩ đưa ra trong hoàn cảnh:
Câu 21:Tại sao nói chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh thủ đoạn của Mĩ thâm độc phương so với các chiến lược chiến tranh trước?
Câu 22:Cùng với thực hiện chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, Mĩ còn mở rộng
chiến tranh ở đâu?
Câu 23:Thắng lợi nào đưa nhân dân Miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công:
Câu 24:Trận "Điện Biên Phủ trên không"(1972) là thắng lợi nào của quân dân miền Bắc?
Câu 25:Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở Miền Nam Việt
Nam (1961-1973) là:
Câu 26:Nội dung nào không phải mục đích Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại ra Miền Bắc:
Câu 27:Hội nghị lần 15 (1/1959)cho nhân dân Miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh
đổ Mĩ- Diệm chủ yếu là đấu tranh:
Câu 28:Sự kiện nào sau đây đã buộc Mĩ phải tuyên bố rút quân Mĩ và quân đồng minh của
Mĩ về nước?
Câu 29:Một trong những điểm chung giữa hiệp định Giơnevơ và Pari là:
Câu 30:Phong trào Đồng Khởi lan rộng khắp Miền Nam tiêu biểu nhất là ở:
Câu 31:Chiến tranh đặc biệt được Mĩ đưa ra trong hoàn cảnh:
Câu 32:Việt Nam hóa chiến tranh có điểm chung gì so với Chiến tranh đặc biệt?
Câu 33:Với việc đề ra chiến lược việt nam hóa chiến tranh thực chất Mĩ đang tiếp tục thực
hiện âm mưu:
Câu 34:Tội ác tàn bạo nhất của đế quốc Mĩ trong việc đánh phá miền Bắc Việt Nam (1965 -
1968) là:
Câu 35:"Ý Đảng, lòng dân gặp nhau" thể hiện ở phong trào nào trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ của nhân dân miền Nam từ 1954 - 1975?
Câu 36:Miền Nam có vai trò gì trong việc đánh đổ thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai, thống
nhất đất nước?
Câu 37:Một trong những ý nghĩa quan trọng của hiệp định Pari 1973 là:
Câu 38:Để tiếp tục thực hiện chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", Mĩ đã sử dụng: