Chia sẻ đề thi ngay thôi
Không có
Lớp 9
2020
Long An
1380
110
Không có
Lớp 9
2020
Quảng Nam
743
86
Không có
Lớp 9
2021
Nam Định
3768
258
Không có
Lớp 9
2022
Quảng Nam
2542
216
Không có
Lớp 9
2023
Vĩnh Phúc
2408
99
Câu 1: (1,25 điểm)a. Trình bày nội dung thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. Menđen đã giảithích kết quả lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?b. Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút củacơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, cócùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơthể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắngtrên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen.Từ kết quả của thí nghiệm trên, em có thể rút ra nhận xét gì?Câu 2: (1,25 điểm)Nghiên cứu di truyền người gặp những khó khăn chính nào? Trình bày cơ chế phátsinh người bị bệnh Tớcnơ. Có thể nhận biết bệnh nhân Tớcnơ bằng những cách nào?Câu 3: (1,5 điểm)a. Thế nào là đột biến cấu trúc NST? Tại sao những biến đổi trong cấu trúc NSTthường gây hại cho sinh vật?b. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy địnhhoa trắng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Trong mộtphép lai giữa cây hoa đỏ, quả dài thuần chủng với cây hoa trắng, quả dài thuần chủng thuđược ở đời con phần lớn các cây hoa đỏ, quả dài và chỉ có một vài cây hoa trắng, quả dài.Biết rằng sự biểu hiện của tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả không phụ thuộc vào điềukiện môi trường. Hãy giải thích cơ chế hình thành hoa trắng, quả dài ở đời con.