câu 1: Điểm chung của chính sách thống trị thực dân ở Đông Nam Á là khai thác, vơ vét và bòn rút các quốc gia trong khu vực bằng chính sách thuế khóa đánh vào các tầng lớp nhân dân bản địa, cướp ruộng đất lập điền, bóc lột sức người, khai thác tài nguyên; thông qua khai thác triệt để sản phẩm nông nghiệp, tiếp tục đầu tư để bóc lột lâu dài trong công nghiệp. Cao su, cà phê, chè, lúa gạo là những sản vật đặc trưng của Đông Nam Á được thực dân phương Tây chú ý khai thác từ sớm.
câu 2: đọc đoạn tư liệu sau đây: "chúng lập ba chế độ khác nhau ở trung, nam, bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.... chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược... về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tuỷ, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều". (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập, trích trong: Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.1 - 2)
Đoạn trích trong bản tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh tập trung tố cáo tội ác của phát xít nhật trong quá trình thống trị Việt Nam.
câu 3: : Đoạn trích tóm tắt quá trình thực dân Anh xâm lược một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
câu 4: Từ đoạn trích, chúng ta có thể rút ra thông tin rằng cuộc cải cách hành chính của vua Ra-ma V bắt đầu từ năm 1892. Giai cấp thống trị Xiêm đã coi mô hình nhà nước quân chủ lập hiến của Đế quốc Đức là phù hợp với tình hình Xiêm. Vua vẫn giữ quyền lực tối cao trong toàn quốc, nhưng bên cạnh vua, Hội đồng Nhà nước đóng vai trò cơ quan tư vấn và khởi thảo luật pháp. Bộ máy hành pháp của triều đình được thay thế bằng Hội đồng Chính phủ gồm 12 Bộ trưởng. Do đó, câu trả lời đúng là: "với cải cách của vua Ra-ma V, Hội đồng Nhà nước đóng vai trò lập pháp, còn Hội đồng Chính phủ đóng vai trò hành pháp."